SOFiSTiK Tutorials Manual

Tổng quan quy trình thiết kế cầu

Cầu bảng bê tông

Cầu Dầm Bê Tông Dự Ứng Lực Trước

Post Tensioned Concrete Beam Bridge – Fatigue Design

Double T-Beam Post Tensioned Concrete

BridgeToggle child pages in navigation
Composite

BridgeToggle child pages in navigation

Balanced Cantilever Bridge

Pushover Analysis – Bridge Piers

Nonlinear temperature

Thiết kế Cầu Bản Bê Tông (Concrete Slab Design)

Giới thiệu

Ở hướng dẫn này, chúng tôi sẽ bắt đầu với cầu bản bê tông 3 nhịp đơn giản. Mô hình phân tích cầu sẽ bao gồm phần tử tấm và phần tử dầm cho cột.

♦ Ghi chú

Hướng dẫn này yêu cầu kiến thức cơ bản về SOFiSTiK. Tổng quan về quy trình thiết kế đã được giới thiệu trong phần “Tổng quan thiết kế cầu – General Workflow description”. Trong hướng dẫn này, chúng tôi chỉ để cập tới những quy trình đặc trưng khác với quy trình căn bản.

Mục tiêu

  • Khởi tạo dự án mới

  • Định nghĩa vật liệu

  • Định nghĩa mặt cắt ngang

  • Tạo mô hình và tải trong SOFiPLUS

  • Phân tích tuyến tính

  • Phân tích hoạt tải

  • Phân tích giai đoạn thi công

  • Thiết kế

Mô tả dự án

Ý tưởng của hướng dẫn này là giúp bạn hiểu thông qua dự án cầu bê tông cốt thép đơn giản và giới thiệu quy trình căn bản: những chương trình và chức năng cần thiết. Tất cả các bước: mô hình hóa, gán tải trọng, tải trọng giao thông, tổ hợp,… đều được đơn giản hóa.

../../_images/bridge-pic3.png

Tim tuyến cầu

Cầu có 3 nhịp với phần công xôn nhỏ tại điểm đầu và cuối.

Spans [m]

0.50

15.70

19.60

15.70

0.50

Stations [m]

10.00

10.50

11.50

25.20

26.20

27.20

44.80

45.80

46.80

61.00

61.50

62.00

../../_images/system-012.png

Vật liệu cầu

Chúng tôi thiết lập vật liệu như sau.

Number

Title

Strength

1

Concrete bridge deck

C 40/50

2

Reinforcement steel deck

B 500

11

Concrete Pier

C 40/50

12

Reinforcement Steel Pier

B 500

Mặt cắt ngang (Cross sections)

Number

Title

Dimensions

1

Column

D = 1.100 m

../../_images/system-02-new.png

Tiêu chuẩn thiết kế

Hướng dẫn này sử dụng tiêu chuẩn thiết kế Eurocode EN 1992-2004

Khởi tạo dự án

Đầu tiên, chúng ta cần tạo file SSD mới và lưu trực tiếp trong máy của bạn. Để biết thêm thông tin, bạn có thể tham khảo phần “Tạo dự án mới (SSD) – Start New SSD Project” trong phần “Quy trình tổng quan – General Workflow”

Thiết lập vật liệu

Tạo tất cả vât liệu cần thiết theo như bảng phía trên. Đi theo chi tiết hướng dãn “Thiết lập vật liệu – Material Definition” trong phần “Quy trình tổng quan – General Workflow”

Thiết lập tiết diện ngang

Trong dự án này, chúng ta chỉ có duy nhất một tiết diện ngang mặc định cho trụ cầu. Xin vui lòng tạo tiết diện ngang hình tròn với kích thước và vật liệu được mô tả như danh sách trên. Xin vui lòng theo các bước được mô tả phần “Thiết lập tiết diện ngang – Cross Section Definition” trong phần “Quy trình tổng quan – General Workflow”
../../_images/section11.png

Tác động

Với task “Action Manager”, chúng ta thiết lập tất cả các tác động cần thiết trước khi bắt đầu mô hình hóa trong SOFiPLUS.

../../_images/actions2.png

Mô hình hóa trong SOFiPLUS

Hình học cầu sẽ được mô hình hóa theo ý tuởng CABD (Computer Aided Bridge Design) trong SOFiPLUS. Chúng ta sẽ thực hiện theo các bước sau:

  • Tạo tim tuyến chính cầu

  • Tạo điểm đặt dọc theo tim tuyến cầu

  • Tạo kết cấu tấm với chiều dày biến thiên mô phỏng cho mặt cầu chính.

  • Sử dụng “Cross Members Editor” để tạo gối tựa trong giai đoạn thi công và trụ cầu bao gồm lò xo (springs) và khớp nối (couplings)

  • Kiểm tra mô hình và điều chỉnh lại vị trí cấu kiện nếu cần thiết

Tạo tim tuyến cầu

Tạo tim tuyến chính của cầu và hệ trục phụ với thông tin hình học có trong phần mô tả dự án. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng tham khảo phần “Start New SSD Project” trong phần “General Workflow”

Mô hình hóa

Video sau đây mô tả quy trình mô hình hóa

Lực

Trong các hướng dẫn của dự án cầu, chúng ta cần tạo toàn bộ các trường hợp tải trọng trong SOFiPLUS bằng “Loadcase Manager”. Xin lưu ý rằng tải trọng bản thân (self-weight) và tĩnh tải bổ sung (additional dead loads) sẽ được cân nhắc sau trong phần “Construction Stage Manager”. Vì vậy, trong phần này chúng ta sẽ lưu tải trọng này với tác động là “NONE”, đảm bảo rằng chúng sẽ không bị lặp hai lần trong phần tổ hợp.

../../_images/loadcases2.png
Đối với phần tĩnh tải bổ sung (additional dead loads), chúng ta sẽ gán tải phân bố đều có giá trị 2.5 kN/m2 cho mọi khu vực. Trên mỗi trục gối tựa, chúng ta thiết lập độ lún wzz= 10mm và lưu các tải trong các trường hợp tải trọng từ 51 đến 53. Cho các tải nhiệt độ, chúng ta tạo trong bốn trường hợp tải trọng tứ 81 đến 84 chứa các tải nhiệt độ cơ bản.

LC

Action

Designation

81

NONE

constant temperature DT = + 20°C

82

NONE

constant temperature DT = – 20°C

83

NONE

temperature difference DTZ = -12.3°C

84

NONE

temperature difference DTZ = +8.0°C

Để biết thêm các tải trọng khác bao gồm tổ hợp tải nhiệt độ cần thiết, xin vui lòng xem phần “Xác định trường hợp tải trọng – Define Actions and Loads” trong phần “Quy trình tổng quan – General Workflow”

Phân tích tuyến tính (Linear Analysis)

Sau khi đã tạo tất cả các tải tiêu chuẩn như: tải trọng bản thân, tải nhiệt độ và độ lún, chúng ta thêm task “Linear Analysis” vào trong dự án. Trong phần này, chúng ta thay đổi chế độ chọn từ “Automatic” sang “Manual”. Với điều này, chúng ta đảm bảo rằng chỉ các tải trọng được chọn mới được tính toán trong phần này, ngay cả khi chúng ta có tạo thêm tải trọng mới sau này.

../../_images/linear-analysis.png

Tải trọng giao thông (Traffic Loads)

Tiếp theo chúng ta sẽ đi tới phần tải giao thông. Bên cạnh phương pháp cơ bản: đánh giá đường ảnh hưởng, chúng tôi muốn giới thiệu với mọi người phướng pháp thứ hai để gán tải giao thông lên mô hình cầu. Phương pháp này gọi là “Load Stepping Method”. Đây là một phương pháp dễ hiểu, với việc phân tích và chồng chất tác dụng của nhiều trường hợp tải trọng đơn lẻ để tạo đường bao kết quả dùng cho các phân tích khác sau này.

Số hiệu các trường hợp tải

Để đánh giá tải trọng giao thông bằng phương pháp này, trước hết chúng ta cần xác định danh sách các trường hợp tải trọng. Chúng tôi khuyến nghị đi theo hệ thống đánh số như bên dưới:

LC

Action

Designation

1201

NONE

load train with load model LM1and 300 kN axle load

1202

NONE

load train with load model LM1and 200 kN axle load

1203

NONE

load train with load model LM1and 100 kN axle load

201 – 225

NONE

GR_T load stepping TS right most

301 – 325

NONE

GR_T load stepping TS left most

401 – 425

NONE

GR_T_T load stepping TS center

501 – 503

NONE

GR_U load stepping UDL right most; 3 spans

521 – 523

NONE

GR_U load stepping UDL left most; 3 spans

541 – 543

NONE

GR_U load stepping UDL center; 3 spans

561 – 563

NONE

GR_U footway and cycle track; 3 spans

601 – 628

GR_T

GR_T envelope GR_T

701 – 728

NONE

GR_U envelope GR_U right most + footways; 3 spans

731 – 758

NONE

GR_U envelope GR_U left most + footways; 3 spans

760 – 788

NONE

GR_U envelope GR_U center + footways; 3 spans

631 – 658

GR_U

GR_U envelope GR_U; 3 spans

Quy trình phương pháp Load Stepping Method

Những bước sau đây là cần thiết để chạy phân tích (tạo “User Tasks” cho mỗi bước và chèn các đoạn code vào):

  1. Xác định làn trong mô-đun SOFiLOAD. Đoạn code như sau:

+prog sofiload
head 'Lanes'
echo lane full
sto#start 10.00 $ station value bridge begin
$ For load stepping method together with SOFiLOAD COPY
$ it is necessary to define the bridge spans
$ this will be done with SA and SE input.
lane 'AXIS' type ec wr 5.90 wl -5.90 yra 6.9750  yla -6.9750 $$
      sa #start+0.00        se #start+16.20
      sa #start+16.20       se #start+16.20+19.60
      sa #start+16.20+19.60 se #start+16.20+19.60+16.20
end

Với đoạn code trên, làn đường đã được tạo (phụ thuộc vào khoảng cách xác định giữa các bó vỉa hè). Cài đặt mặc định là các số 10, 11, 12,… biểu thị cho các làn phía bên phải, các số 20, 21, 22,… cho các làn bên trái, và các số 1, 2, 3,… cho các làn giữa.

♦ Ghi chú

Một ngoại lệ là những trường hợp mà chiều rộng giữa các bó vỉa hè có thể được xác định “gần bằng” các làn đường xe (ví dụ: khi khoảng cách còn lại giữa bó vỉa hè không phải là làn đường nhỏ hơn 0.3 mét). Trong trường hợp này, các làn đường 1, 2, 3,… được tạo với chiều rộng bằng nhau và được đặt theo thứ tự tăng dần từ phải sang trái.

  1. Tạo tải trọng đường sắt trong mô-đun SOFiLOAD. Các tải trọng sẽ được lưu dưới các trường hợp tải sau:

+prog sofiload
head 'Load Models'
echo load yes
lc 1201 type none ; trai LM1 300  $ LM1 double axle load 300 kN
lc 1202 type none ; trai LM1 200  $ LM1 double axle load 200 kN
lc 1203 type none ; trai LM1 100  $ LM1 double axle load 100 kN
end
  1. Tạo một loạt tải trọng cho Tải Lưu Thông (Traffic Situation) bao gồm các vị trí khác nhau bên trong làn đường (trung tâm, rìa phải, rìa trái)

+prog sofiload
head 'Load Stepping LM1 TS'
echo full no
echo load yes

sto#l_bridge 16.20+19.60+16.20
sto#n_steps  25                $ steps for discrete load-postions
sto#trai 1201,1202,1203        $ load trains, defined in advanced

$ loadcase numbers
sto#lc_min1  201               $ starting loadcase for location in carriageway case 1
sto#lc_min2  301               $ starting loadcase for location in carriageway case 2
sto#lc_min3  401               $ starting loadcase for location in carriageway case 3

sto#lc_max1  0                 $ last loadcase
sto#lc_max2  0                 $ last loadcase
sto#lc_max3  0                 $ last loadcase

$ case 1 (right most +y local)
$ laneset 10

  loop#j #n_steps                                                   $ loop for loadcases
    let#pos  1+#j
        lc #lc_min1 type none  titl 'LM1:TS Lane 10/11/12 pos#pos'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.10' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.11' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.12' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        let#lc_min1  #lc_min1+1
   endloop
 sto#lc_max1 #lc_min1-1

$ case 2 (left most -y local)
$ laneset 20

  loop#j #n_steps                                                   $ loop for loadcases
    let#pos  1+#j
        lc #lc_min2 type none  titl 'LM1:TS Lane 20/21/22 pos#pos'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.20' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.21' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.22' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        let#lc_min2  #lc_min2+1
   endloop
 sto#lc_max2 #lc_min2-1

$ case 3 (centric)
$ laneset 1

  loop#j #n_steps                                                   $ loop for loadcases
    let#pos  1+#j
        lc #lc_min3 type none  titl 'LM1:TS Lane 1/2/3 pos#pos'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.1' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.2' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gr0 ref 'axis.3' dx #j*#l_bridge/(#n_steps-1)+#start
        let#lc_min3  #lc_min3+1
   endloop
 sto#lc_max3 #lc_min3-1

end
../../_images/load-ts.png
  1. Tạo một loạt các tải trọng cho tải trạng thái cực hạn (UDL) nhiều vị trí khác nhau trong làn đường (trung tâm, mép phải, mép trái)

+prog sofiload
head 'Load Stepping LM1 UDL'
echo full extr
echo load yes

sto#n_spans  3                    $ number of spans

$ loadcase numbers
sto#lc_minu1  501                 $ starting loadcase
sto#lc_minu2  521                 $ starting loadcase
sto#lc_minu3  541                 $ starting loadcase
sto#lc_minur  561                 $ starting loadcase

sto#lc_maxu1  0                   $ last loadcase
sto#lc_maxu2  0                   $ last loadcase
sto#lc_maxu3  0                   $ last loadcase
sto#lc_maxur  0                   $ last loadcase

$ case 1 (right most +y local)
$ laneset 10

  loop#j #n_spans                                                   $ loop for loadcases
    let#span  1+#j
        lc #lc_minu1 type none  titl 'LM1:UDL Lane 10/11/12/r span#span'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gru ref 'axis.10' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gru ref 'axis.11' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gru ref 'axis.12' dx 0 from #span to - inc 0
        let#lc_minu1  #lc_minu1+1
   endloop
 sto#lc_maxu1 #lc_minu1-1

$ case 2 (left most -y local)
$ laneset 20

  loop#j #n_spans                                                   $ loop for loadcases
    let#span  1+#j
        lc #lc_minu2 type none  titl 'LM1:UDL Lane 20/21/22/r span#span'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gru ref 'axis.20' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gru ref 'axis.21' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gru ref 'axis.22' dx 0 from #span to - inc 0
        let#lc_minu2  #lc_minu2+1
   endloop
 sto#lc_maxu2 #lc_minu2-1

$ case 3 (centric)
$ laneset 0

  loop#j #n_spans                                                   $ loop for loadcases
    let#span  1+#j
        lc #lc_minu3 type none  titl 'LM1:UDL Lane 1/2/3/r span#span'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gru ref 'axis.1' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(1) fact 1.0 type gru ref 'axis.2' dx 0 from #span to - inc 0
        copy no #trai(2) fact 1.0 type gru ref 'axis.3' dx 0 from #span to - inc 0
        let#lc_minu3  #lc_minu3+1
   endloop
 sto#lc_maxu3 #lc_minu3-1

$ footways and cycle tracks ! = type gr3
$ laneset 0
  loop#j #n_spans                                                  $ loop for loadcases
    let#span  1+#j
        lc #lc_minur type none  titl 'LM1: Footways span#span'
        copy no #trai(0) fact 1.0 type gr3 ref 'axis.0' dx 0 from #span to - inc 0
        let#lc_minur  #lc_minur+1
   endloop
 sto#lc_maxur #lc_minur-1

end
../../_images/load-udl.png
  1. Thực hiện phân tích tuyến tính cho mọi tải trọng đơn lẻ. Thay vì sử dụng task “Linear Analysis”, chúng tôi sẽ dùng “Text Editor (TEDDY)” bao gồm nhiều số hiệu cho các trường hợp tải chúng ta đã tạo trước đó. Cách này giúp chúng ta không thay đổi các tập tin bổ sung của dự án:

+PROG ASE $ Linear Analysis
HEAD 'Analysis of Traffic Loads
PAGE UNII 0
CTRL OPT SOLV VAL - $  Solution of the system
LC (#lc_min1 #lc_max1 1)
LC (#lc_min2 #lc_max2 1)
LC (#lc_min3 #lc_max3 1)

LC (#lc_minu1 #lc_maxu1 1)
LC (#lc_minu2 #lc_maxu2 1)
LC (#lc_minu3 #lc_maxu3 1)
LC (#lc_minur #lc_maxur 1)
END
  1. Tạo tổ hợp và chồng chất tác dụng cho kết quả tải trọng lưu thông TS. Tất cả trường hợp tải trọng từ 201 tới 225, từ 301 tới 325, và từ 401 tới 425 tác dụng độc lập. Kết quả sẽ được lưu trong tác động GR_T để dùng cho sau này. Lệnh sử dụng cho tổ hợp cơ bản giống hình bên dưới (tham khảo phần CADINP trong ví dụ để biết thêm chi tiết):

comb 1 stan base 0 type GR_T
lc (201  225 1) type a1   $ a1 -> mutually exclusive
...
  1. Tạo tổ hợp và chồng chất tác dụng cho kết quả trạng thái cực hạn (UDL). Trước khi tạo kết quả từ tất cả lực ở trạng thái cực hạn (UDL), chúng ta phải bổ sung thêm các tổ hợp cho ba trường hợp đánh giá (rìa phải, rìa trái, trung tâm) + tải đi bộ. Từ những kết quả trên, chúng ta mới đánh giá được kết quả cuối cùng cho lực ở trạng thái cực hạn (UDL). Xin vui lòng tham khảo phần CADINP để biết thêm chi tiết.

  2. Bạn có thể xóa những trường hợp tải trọng mà bạn không dùng đến trong phân tích bằng task “Text Editor (TEDDY)” theo như ví dụ sau:

+PROG ASE
HEAD 'Delete unused LCs'
ECHO FULL NO
 LC (#lc_min1  #lc_max1 1)   type del
 LC (#lc_min2  #lc_max2 1)   type del
 LC (#lc_min3  #lc_max3 1)   type del
 LC (#lc_minu1  #lc_maxu1 1) type del
 LC (#lc_minu2  #lc_maxu2 1) type del
 LC (#lc_minu3  #lc_maxu3 1) type del
 LC (#lc_minur  #lc_maxur 1) type del
 LC (#lcu1  #lcu1+16 1)      type del
 LC (#lcu2  #lcu2+16 1)      type del
 LC (#lcu3  #lcu3+16 1)      type del
END

Giai đoạn thi công (Construction Stages)

Đối với ví dụ này, bạn có thể không cần thiết phải xác định các giai đoạn thi công. Tuy nhiên, việc tính toán “Construction Stage Manager” là điều kiện tiên quyết để sử dụng task “CSM Design” (xem phần tiếp theo). Vì thế chúng ta cần xác định giai đoạn thi công, thời điểm mà trọng lượng bản thân và tĩnh tải bổ sung kích hoạt. Thêm vào dự án SSD task “Constuction Stages” và hiệu chỉnh các thiết lập như hình bên dưới.

../../_images/csm-013.png
../../_images/csm-022.png
../../_images/csm-032.png

Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng tham khảo phần “Construction Stages” trong phần “General Workflow “ và hướng dẫn sử dụng mô-đun CSM.

Tổ hợp

Thêm task “CSM bridge Design – Superpositioning” vào dự án và kích hoạt.

../../_images/csm-superpos.png

Thiết kế phần tử vùng (Area Elements)

Có vài bước chúng ta cần có để thiết kế phần tử vùng

  1. Xác định thông số thiết kế cho phần tử vùng

  2. Thực hiện phân tích ULS và SLS

Thông số thiết kế (Design Parameters)

Đầu tiên bạn cần thiết lập thông số thiết kế cho phần tử vùng. Bao gồm: hướng của thép, khoảng cách, bán kính và bề rộng vết nứt cho phép. Để thiết lập, bạn cần sử dụng task “Design Parameter Area Elements”

../../_images/design-para-01.png

♦ Ghi chú

Thép chính – thanh đặt ở lớp ngoài cùng của bê tông cốt thép, luôn được mặc định theo trục X cục bộ của phần tử QUAD (Quadrilateral). Đối với kết cấu bản mặc định, hướng thép chính thường được đặt theo phương dài của cầu, thường là trục y cục bộ. Vì thế xin vui lòng thiết lập góc 900 cho phần “Upper” và “Lower” của “Principal Reinforcement”(xem hình bên dưới)

../../_images/design-para-02.png

Đường kính và diện tích thép sẽ được thiết lập trong phần “Reinforcement”

../../_images/design-para-03.png

Thiết kế ULS

Để thiết kế phần tử vùng, bạn cần thêm vào phần “CSM Bridge Design (Area Elements) vào cây thư mục. Trong phần này, bạn có thể lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế mà bạn muốn áp dụng.

../../_images/design-area.png

Thiết kế phần tử dầm (Beam Elements)

Thiết kế phần tử dầm ta cần thêm phần “CSM Bridge Design (Beams)” vào dự án và chọn tiêu chuẩn thiết kế mà bạn muốn thực hiện.

../../_images/design-beams.png

Báo cáo

Bạn có thể tập hợp các báo cáo từng phần hoặc xuất một báo cáo toàn phần cho thuyết minh cuối cùng. Xin vui lòng tham khảo chi tiết trong “Tạo thuyết mình – Generate Report” trong phần “Tông quan quy trình – General Workflow “.